Nghĩa tình người miền Tây vậy đó!
Đáng kể nhất là ngày 26.3 cùng lúc có đến 4 địa phương ghi nhận mức nóng lịch sử mới. Cụ thể, tại Đắk Nông là 37,1 độ C trong khi lịch sử là 36,5 độ C ghi nhận được từ năm 2016. Tại Cát Tiên (Lâm Đồng) là 37,8 độ C, mức cũ 37,5 độ C cũng năm 2016. Tại Phước Long (Bình Phước) nhiệt độ 38,8 độ C trong khi lịch sử 38,3 độ C vào năm 1998. Thổ Chu 36,1 độ C còn lịch sử nơi này là 36 độ C năm 2022.
El Nino kéo dài, ảnh hưởng đến mùa đông năm nay thế nào?
Tối 2.3, mạng xã hội lan truyền thông tin kèm nhiều clip, hình ảnh cho thấy nhóm người "quây" xe buýt, hành hung tài xế.Cụ thể, trang Facebook "Xe Buýt Quyết Thắng Nha Trang" đăng tải 4 clip (thời lượng lần lượt 1 phút 59 giây, 1 phút 24 giây, 13 giây, 18 giây) cùng 4 hình ảnh, kèm nội dung cho thấy vụ việc xảy ra tại địa bàn xã Ninh Thọ và xã Ninh An, TX.Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.Nội dung thông tin đăng tải thể hiện, khoảng 15 giờ 30 ngày 2.3, xe buýt BS 79B-026.51 của Công ty TNHH Quyết Thắng Nha Trang lưu thông trên quốc lộ 1. Khi đến đoạn qua P.Ninh Đa (TX.Ninh Hòa) thì bị một người đàn ông chạy xe máy mang BS tỉnh Khánh Hòa vượt lên chặn đường. Người đàn ông chạy xe máy lúc này không đội mũ bảo hiểm, sau khi dừng xe liền bước xuống chỉ tay về phía xe buýt. Khoảng 20 phút sau, xe buýt di chuyển đến khu vực trước Trạm CSGT Ninh Hòa (Phòng CSGT Công an tỉnh Khánh Hòa), thôn Ninh Ích, xã Ninh An, thì dừng lại. Người đàn ông nêu trên đồng thời xuất hiện cùng vài người khác. Khi nam tài xế xe buýt vừa bước xuống, nhóm người này to tiếng rồi lao vào hành hung. Phụ xe buýt đi cùng vội chạy xuống can ngăn. Nhóm người này sau đó quay sang đập phá xe buýt rồi mới bỏ đi.Trao đổi với PV Thanh Niên, đại diện Công ty TNHH Quyết Thắng Nha Trang xác nhận sự việc xảy ra chiều cùng ngày. Đồng thời cho biết sẽ trình báo sự việc tới cơ quan công an vào sáng mai (3.3), cùng với đó đưa nam tài xế đi kiểm tra sức khỏe.Theo đại diện công ty, khi xe buýt BS 79B-026.51 đang lưu thông trên đường còn bị người đàn ông dùng vật cứng ném vào kính xe. Vụ việc gây hoang mang cho hành khách trên xe buýt và gây mất trật tự an toàn giao thông.Khu vực tài xế xe buýt bị hành hung trước Trạm CSGT Ninh Hòa. Lúc này tài xế bước xuống xe để trình báo cơ quan công an thì bị các đối tượng lao vào hành hung. Đại diện Công ty TNHH Quyết Thắng Nha Trang cũng thông tin rằng đã trao đổi với nam tài xế, xác nhận không quen biết và không có xích mích với nhóm người này. Nam tài xế sau khi bị hành hung có dấu hiệu mệt mỏi nên được cho về nghỉ.
Nguy cơ hạt nhân đang rình rập Mỹ
Mùng 4 Tết, dù kỳ nghỉ Tết Nguyên đán vẫn chưa kết thúc, nhưng tại bến xe Miền Đông mới, rất nhiều người dân đã quyết định quay lại TP.HCM sớm. Không khí tại bến xe trở nên nhộn nhịp với những chuyến xe liên tục đưa hành khách từ khắp các vùng miền trở lại thành phố, sau hành trình về quê đón Tết.Chia sẻ về lý do trở lại TP.HCM sớm, chị Trịnh Thị Mai Chi, quê ở Bình Định, cho biết: "Lý do tôi đến thành phố sớm là để có thời gian nghỉ ngơi, sau đó là bắt đầu vào công việc. Từ Bình Định vào thì đi xe nên phải có thời gian nghỉ ngơi một chút".Bên cạnh đó, việc đến TP.HCM sớm để tránh tình trạng kẹt xe cũng được nhiều hành khách dự tính. Ông Vũ Quang Thái, quê ở Bình Định cho biết: "Mình vào Sài Gòn sớm để tránh kẹt xe. Rồi mình vào trước một ngày để chuẩn bị nghỉ ngơi rồi thứ hai bắt đầu công việc mới".Khi quay lại thành phố, nhiều người đã mang những món đặc sản quê hương theo. Những món ăn đặc trưng của từng vùng miền không chỉ là phần hương vị của Tết, mà còn là những món quà đầy tình cảm, được dành tặng cho bạn bè và đồng nghiệp. Mỗi món quà đều mang đậm dấu ấn quê hương, là biểu tượng của tình yêu thương và sự gắn kết giữa những người xa xứ.Theo thông tin từ Bến xe Miền Đông mới, từ mùng 1 đến 9 giờ sáng mùng 4 Tết, Bến xe Miền Đông mới có khoảng hơn 1.000 lượt xe đến TP.HCM với hơn 4.000 hành khách. Công tác tổ chức vận hành trong dịp Tết Nguyên đán đã được bến xe triển khai chủ động nhằm giảm tải tình trạng ùn tắc, đồng thời đảm bảo thời gian di chuyển cho hành khách được thông suốt, thuận tiện.
Trong thời gian nằm điều trị bệnh phổi tại Bệnh viện đa khoa Tâm Anh TP.HCM, ông T. xuất hiện triệu chứng tiểu khó, tiểu lắt nhắt, tức và chướng bụng. Bác sĩ chuyên khoa 1 Phan Trường Nam, Khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, siêu âm ghi nhận thận phải của người bệnh có khối u, đường kính 3,5 cm. Kết quả chụp cắt lớp vi tính (CT) xác định ung thư ở giai đoạn khu trú, chưa xâm lấn sâu vào thận và chưa lan ra các vùng quanh thận.Theo bác sĩ Nam, phẫu thuật nội soi cắt trọn khối u, bảo tồn thận là phương án điều trị tối ưu cho trường hợp này. Ông T. được tầm soát kỹ các nguy cơ phát sinh biến cố hô hấp, chảy máu nhiều… do tiền sử nhiều lần cấp cứu, điều trị hồi sức tích cực (ICU) vì bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, mắc thêm bệnh mạch vành, đang sử dụng thuốc chống đông máu.Bác sĩ Nam lựa chọn nội soi qua đường hông lưng nhằm giảm áp lực lên ổ bụng, giảm tác động đến phổi của người bệnh, hạn chế nguy cơ phát sinh biến cố hô hấp trong quá trình phẫu thuật. Quan sát trên màn hình nội soi, ê kíp phối hợp bóc tách, tiếp cận khối u thận. Sau khoảng 180 phút, u được lấy ra ngoài. 3 ngày sau ca mổ, ông T. phục hồi nhanh, không đau, có thể đi lại bình thường và được xuất viện.Theo bác sĩ Nam, trong các loại ung thư thận, ung thư biểu mô tế bào thận như trường hợp ông T. phổ biến nhất, chiếm khoảng 90-95% trường hợp.Ung thư thận giai đoạn đầu ít xuất hiện triệu chứng, người bệnh thường chỉ tình cờ phát hiện nhờ siêu âm bụng khi khám sức khỏe. Một số trường hợp gặp tình trạng tiểu máu, đau tức hông lưng (có khối u) hay có thể sờ thấy khối u.Một số dấu hiệu cảnh báo ung thư thận như mệt mỏi, chán ăn, sụt cân nhanh không rõ nguyên nhân, tăng huyết áp… Khi người bệnh có biểu hiện đau nhức xương, ho dai dẳng, khả năng ung thư đã ở giai đoạn muộn, tế bào ung thư di căn sang các cơ quan khác.Bác sĩ Nam khuyến cáo người có những triệu chứng nêu trên cần đến bệnh viện khám để phát hiện bệnh sớm. Nếu ung thư đã tiến triển, xâm lấn sâu, ngoài cắt toàn bộ quả thận chứa khối u, người bệnh có thể cần điều trị hỗ trợ như hóa trị, xạ trị, liệu pháp nhắm trúng đích… Để giảm nguy cơ mắc ung thư thận, chúng ta cần tránh hút thuốc lá, duy trì cân nặng phù hợp, kiểm soát cao huyết áp và tiểu đường (nếu có), hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại, khám sức khỏe định kỳ.
Kiều Oanh được Xuân Lan cho sử dụng trọn đời nhạc phim 'Cái giá của hạnh phúc'
Họa sĩ Tú Duyên (1915 – 2012, tên thật là Nguyễn Văn Duyến) sinh trưởng trong một gia đình nhà nho tại làng cổ Bát Tràng, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Từ năm 1935 đến 1938, ông thi đậu và theo học lớp dự bị tại Trường Mỹ thuật Đông Dương. Năm 1939, ông cùng gia đình chuyển vào sống ở Sài Gòn và hành nghề vẽ tranh lụa, vẽ tranh minh họa cho các báo. Năm 1942, ông sáng tạo ra kỹ thuật thủ ấn họa.

'Xí' dự án rồi bỏ hoang
Công ty quản lý nhà hàng, khách sạn của Mỹ vào Việt Nam
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu.
Cơ quan chưa trả lời bạn đọc 31.7.2023
Đến dự lễ khai mạc có ông Hoàng Đạo Cương, Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL; ông Nguyễn Hồng Minh, Cục phó Cục TDTT; anh Nguyễn Đức Nguyên, Phó trưởng ban Thanh niên trường học T.Ư Đoàn; anh Nguyễn Hữu Tú, Phó trưởng Ban Mặt trận thanh niên TƯ Đoàn, Phó chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam; ông Trần Văn Lam, Phó vụ trưởng Vụ giáo dục thể chất Bộ GD-ĐT; chị Nguyễn Thị Ngọc Anh, Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ và phát triền sinh viên Việt Nam; ông Nguyễn Văn Phú, Tổng thư ký Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF), đồng trưởng Ban tổ chức giải; GS-TS Nguyễn Trung Việt, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Thủy lợi; ông Hoàng Anh Tuấn, ủy viên Ban trọng tài VFF cùng các vị lãnh đạo ban giám hiệu các trường có đội tham dự vòng loại phía bắc. Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO là giải đấu được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam giao cho Báo Thanh Niên phối hợp với Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) tổ chức thường niên trong khoảng thời gian từ kỷ niệm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên Việt Nam 9.1 đến chào mừng Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26.3 và Ngày thể thao Việt Nam 27.3. Giải đấu này đã chính thức được đưa vào hệ thống thi đấu quốc gia thường niên của VFF và Giải thể thao sinh viên Việt Nam VUG.Phát biểu chào mừng ở lễ khai mạc, PGS-TS Nguyễn Trung Việt - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi, bày tỏ sự vui mừng khi Trường ĐH Thủy Lợi tiếp tục đồng hành cùng giải mùa thứ ba liên tiếp với vai trò là đội chủ nhà. Ông tin tưởng rằng giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam sẽ tiếp nối những thành công từ 2 mùa trước và khẳng định giải đấu sẽ tiếp tục là sân chơi lành mạnh, bổ ích cho lứa tuổi sinh viên. Phát biểu khai mạc vòng loại khu vực phía bắc, nhà báo Trần Việt Hưng – Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên, ủy viên BTC giải nhấn mạnh: "Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam là một sự kiện thể thao đầy ý nghĩa, không chỉ là nơi giao lưu, học hỏi mà còn là dịp để các bạn sinh viên thể hiện tài năng, sức trẻ và tinh thần thể thao của mình.Sau 2 lần được tổ chức rất thành công, giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam bước sang mùa thứ 3 trong sự chờ đón háo hức của các các trường đại học, cao đẳng, học viện trên cả nước. Giải đã trở thành sân chơi bổ ích, để các bạn trẻ rèn luyện thể chất, nâng cao tinh thần đoàn kết và sự cống hiến vì cộng đồng. Thông qua giải đấu này, chúng ta cũng hy vọng sẽ tạo ra một môi trường để các bạn sinh viên kết nối với nhau, học hỏi kinh nghiệm và xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp. Bóng đá là môn thể thao vua, mang lại những cảm xúc mạnh mẽ và sâu sắc. Mỗi trận đấu, dù kết quả có thế nào, đều là một bài học quý giá về tinh thần chiến đấu, tinh thần đồng đội và sự nỗ lực không ngừng. Tôi tin rằng, các đội bóng sẽ thi đấu hết mình, cống hiến cho khán giả những trận đấu hay và đầy kịch tính, theo đúng tinh thần của giải là chơi đẹp, thắng đẹp, cổ vũ đẹp", nhà báo Trần Việt Hưng nhấn mạnh. Giải năm nay có 67 đội tham dự, trong đó có 66 đội thi đấu vòng loại ở 5 khu vực (riêng đội chủ nhà Trường Đại học Tôn Đức Thắng được vào thẳng vòng chung kết). Vòng loại phía bắc có 9 đội bóng tranh tài, bao gồm: đội chủ nhà Trường Đại học Thủy Lợi, Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, Trường Đại học Công nghệ Đông Á, Trường Đại học VT-DL Thanh Hóa, Trường Đại học Đại Nam, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung; Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.Ngay sau lễ khai mạc là trận khai mạc giữa Trường ĐH Thủy Lợi và Trường ĐH Đại Nam. Trận khai mạc cũng được xem là trận chung kết sớm của nhóm 1 khu vực phía bắc vì đây là 2 đại diện đều lọt vào trận play-off tranh vé đi tiếp đến VCK ở mùa 2. Thời điểm đó, Trường ĐH Thủy Lợi thắng play-off và sau đó trở thành á quân của giải còn Trường ĐH Đại Nam thất bại trước đội Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội và lỡ vé đến VCK.
xsqb
Ngày 24.2, thông tin từ chính quyền sở tại cho biết, bước đầu nhà thầu thi công tuyến hầm của dự án tuyến đường sắt đô thị (metro) thí điểm số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội đã hỗ trợ các hộ dân bị ảnh hưởng bởi sự cố "suối bùn" phun trào tại khu vực ngõ 7 phố Giang Văn Minh (Q.Ba Đình, Hà Nội).Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội - chủ đầu tư (MRB) cũng xác nhận thông tin nêu trên và cho biết nhà thầu đã hỗ trợ 30 hộ dân bị ảnh hưởng số tiền 1 triệu đồng/hộ.Theo MRB, máy đào hầm TBM (Tunnel Boring Machine) số 1 có tên "Thần tốc" cũng đã thi công qua khu vực dân cư ngõ 7 phố Giang Văn Minh và đang tiếp tục thi công theo kế hoạch.Bộ đôi máy TBM được thiết kế riêng cho dự án metro Nhổn - ga Hà Nội đang hoạt động song song. Trong đó, TBM1 có tên "Thần tốc" đã đào được hơn 1,2 km, còn TBM2 tên "Táo bạo" thì mới bắt đầu đào hầm cách đây vài tuần.Theo ghi nhận vào sáng 24.2, nhiều công nhân vẫn đang xử lý sự cố bùn tràn và dọn dẹp vệ sinh khu vực bị ảnh hưởng.Trước đó, chiều 20.2 xảy ra sự cố "suối bùn" phun trào khi thi công ga ngầm tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội. Ngay sau đó, MRB đã huy động hơn 100 công nhân và máy móc để khắc phục.Theo MRB, một trong các nguyên nhân dẫn đến sự cố trên là do dưới lòng đất còn tồn tại các giếng khoan cũ và cống thoát nước cũ không còn được sử dụng, tạo thành đường đi cho phụ gia khoan hầm trào lên mặt đất.Chủ đầu tư cho hay, trong quá trình khoan, phụ gia khoan hầm được phun áp lực để giữ ổn định đất trước gương đào. Khi gặp phải lỗ hở, phụ gia khoan hầm kết hợp nước và vật liệu mịn trong đất sẽ theo các lỗ rỗng này trào lên mặt đất.Đây là một hiện tượng thông thường trong quá trình thi công các công trình khoan hầm trong đô thị bằng TBM công nghệ cân bằng áp lực đất.Sau sự cố, ông Salvatore La Valle, Trưởng nhóm kỹ sư TBM, cho biết hiện tượng này có thể tiếp tục xảy ra, tuy nhiên, các bên liên quan đã xây dựng kế hoạch ứng phó từ trước và đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ xử lý để đảm bảo vệ sinh môi trường, cuộc sống người dân.Dự án đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội dài 12,5 km, có 8 ga trên cao và 4 ga ngầm. Trong đó, đoạn trên cao từ ga Nhổn - Cầu Giấy dài 8,5 km (đã khai thác thương mại), đoạn đi ngầm từ ga Cầu Giấy - ga Hà Nội dài 4 km. Dự án khởi công năm 2009, kế hoạch hoàn thành năm 2015 nhưng nhiều lần lùi tiến độ, dự kiến hoàn thành toàn tuyến năm 2027.Theo kế hoạch, tổng thời gian từ khi bắt đầu khoan máy TBM đầu tiên cho đến khi kết thúc máy TBM số 2 là 16 tháng.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư